Page 19 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 19
Do đó, TS Võ Trí Thành gợi mở 3 PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG:
cách phối hợp chia sẻ quyền hạn, Phân cấp hợp lý để tránh
trách nhiệm đối với nhóm DN then “ôm đồm”, thúc đẩy tự chủ
chốt: Một là, Thủ tướng Chính phủ ra
quyết định từ trên xuống; Hai là, DN doanh nghiệp
tự nhận thấy lĩnh vực, vấn đề nào hay, Theo PGS.TS Nguyễn Thường
có lợi ích cho đất nước, nên đề xuất, Lạng, việc duy trì phạm vi áp dụng
báo cáo Thủ tướng phê duyệt; Ba là, Luật chỉ với DN cấp 1 (không bao gồm
DN chủ động thực hiện đầu tư theo DN cấp 2) là một hướng đi hợp lý, vừa
đúng chiến lược, quy hoạch lập ra cho giảm bớt sự can thiệp hành chính
DN; với cách này, ông Thành cho rằng của Nhà nước, vừa tạo điều kiện cho
cần có cơ chế bù đắp tổn thất, rủi ro DN được phát huy tính chủ động và
cho DN và có giám sát của Chính phủ, linh hoạt trong hoạt động sản xuất
tạo sự tự chủ, linh hoạt, sáng tạo, chủ kinh doanh.
động cao nhất. “Bản thân DNNN là một thực thể
“Trong bối cảnh kinh tế thị trường, kinh tế, nên cũng cần được trao quyền
DNNN cần phải được hoạt động tự chủ nhất định. Việc chỉ áp dụng tạo và kìm hãm hiệu quả kinh doanh.
như một DN thực sự, được bảo đảm luật ở cấp DN cấp 1 đã là đủ để Nhà Trong môi trường thị trường năng
quyền kinh doanh và cạnh tranh. nước nắm giữ và kiểm soát những động, những ràng buộc cứng nhắc từ
Thị trường, cơ hội không chờ đợi ai, phần then chốt, những tài sản cốt lõi,” cấp quản lý hành chính sẽ khiến DN
do đó cần đẩy nhanh quá trình sửa ông Lạng phân tích. mất khả năng thích ứng, thậm chí dẫn
Luật, tạo cơ chế thông thoáng, tăng PGS.TS Nguyễn Thường Lạng cũng tới thua lỗ điều mà rốt cuộc Nhà nước
quyền tự chủ, tự quyết và sáng tạo để cảnh báo rằng nếu Nhà nước tiếp tục lại phải chịu trách nhiệm.
DNNN phát huy tối đa vai trò, nhất là can thiệp sâu tới các DN cấp 2, sẽ dẫn Ngoài ra chuyên gia kinh tế cho
nhóm DN then chốt”, TS Võ Trí Thành tới tình trạng giám sát chồng chéo, rằng, đã đến lúc chúng ta cần một
nhấn mạnh. làm triệt tiêu động lực đổi mới sáng khung pháp lý mới minh bạch, nhất
quán và phù hợp với thực tiễn để
DNNN không còn bị trói buộc trong
tâm thế “xin - cho” khi muốn đầu
tư, mở rộng hoặc sáng tạo. Luật mới
không chỉ cần siết chặt quản lý để
tránh thất thoát, tiêu cực, mà còn phải
cởi trói những rào cản pháp lý đang
vô hình làm triệt tiêu động lực phát
triển của đội ngũ lãnh đạo DN.
Việc phân định rạch ròi giữa vốn
nhà nước và phần vốn tích lũy từ hoạt
động kinh doanh, quy định rõ trách
nhiệm tương ứng với từng loại vốn,
sẽ là bước đi quan trọng để bảo vệ
cả Nhà nước, DN và cán bộ được giao
trách nhiệm. Đã đến lúc luật pháp cần
chuyển từ “quản lý rủi ro bằng cách
tránh rủi ro” sang “quản lý rủi ro bằng
cách chấp nhận và kiểm soát rủi ro”.
Trong bối cảnh DN tư nhân ngày
càng linh hoạt, DN nước ngoài ngày
càng nhanh nhạy, DNNN không thể bị
trì trệ chỉ vì những khuôn khổ lỗi thời.
Việc sửa đổi Luật số 69 không chỉ là
yêu cầu của thực tiễn, mà còn là một
thước đo cho tư duy cải cách và năng
lực thiết kế chính sách vì sự phát triển
bền vững và hiệu quả của khu vực
kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị
trường hiện đại.
Bảo dưỡng thiết bị tại Khu Công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau (ảnh: Lâm Hoàng Thanh Liêm)
NĂNG LƯỢNG MỚI Số 201 (27-5-2025) 19