Page 21 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 21
Tinh thần soạn thảo Luật được Quốc Từ kinh nghiệm này, luật sư Lập đề xuất:
hội nhấn mạnh là hoàn thiện các quy định “Muốn tạo ra sự đột phá trong Luật Quản lý
về quản lý đầu tư làm sao tách bạch chức và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp,
năng quản lý nhà nước, đại diện chủ sở có lẽ cần xem xét bỏ phạm trù “quản lý nhà
hữu vốn, không can thiệp hành chính vào nước” đối với DNNN, vẫn luôn có nội hàm
hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với rắc rối, phức tạp và thiếu rành mạch nhất,
đó, phải phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, nên trên thực tế đã tạo nhiều khe hở cho sự
nêu cao trách nhiệm của cơ quan đại diện lạm dụng để tiêu cực phát sinh cũng như
chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp, tạo cản trở quyền tự chủ kinh doanh tự nhiên
ra sự bứt phá trong quản lý DNNN để phục của doanh nghiệp”.
vụ cho phát triển kinh tế. Để không tạo ra sự chậm trễ và ảnh Dự thảo Luật
Đặc biệt, dự thảo Luật đã tiếp thu nhiều hưởng đến năng lực đổi mới, sáng tạo của Quản lý và đầu
ý kiến đại biểu Quốc hội về quy định đầu DNNN, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện tư vốn nhà nước
tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp sử trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế tại doanh nghiệp
dụng nguồn ngân sách nhà nước do Quốc Trung ương (CIEM) khẳng định: “Tâm thế cần đặt mục tiêu
hội quyết định chủ trương đầu tư, có giá của người soạn thảo Luật nên chuyển từ cao nhất là khơi
trị tương ứng với dự án quan trọng quốc tư duy kiểm soát sang tư duy hỗ trợ. Luật
gia theo quy định pháp luật đầu tư công. phải đóng vai trò là công cụ phát triển, tạo thông nguồn lực,
Trường hợp đầu tư vốn nhà nước vào thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, đặc tăng tính tự chủ
doanh nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nước biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang thúc và trách nhiệm
dưới mức dự án quan trọng quốc gia và đẩy đầu tư công, chuyển đổi năng lượng và giải trình cho
đầu tư từ các nguồn khác, Chính phủ quy phát triển hạ tầng chiến lược”. DNNN, thay vì
định cụ thể thẩm quyền, trình tự và thủ tục Theo vị chuyên gia này, quy định hiện tiếp tục duy trì
đầu tư. hành đang làm lẫn lộn và không phân biệt
Từ nội dung này, Quốc hội đề nghị tiếp được về mặt pháp lý tài sản của doanh tư duy kiểm soát
tục nghiên cứu, hoàn thiện Điều 11 dự thảo nghiệp và tài sản nhà nước. Trong doanh chặt chẽ mang
Luật phù hợp với nguyên tắc “vốn nhà nghiệp, chỉ có vốn doanh nghiệp mà không tính hành chính.
nước sau khi đã đầu tư tại doanh nghiệp có vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
được xác định là tài sản, vốn của pháp TS Cung cũng nhấn mạnh vai trò then
nhân doanh nghiệp”. chốt của DNNN trong các lĩnh vực mà khu
vực tư nhân hoặc FDI ít tham gia, như năng
Luật cần hỗ trợ phát triển lượng, quốc phòng - an ninh, hạ tầng lớn...
Do đó, việc gỡ bỏ các rào cản pháp lý và
Việc gỡ bỏ các rào cản
Các chuyên gia cho rằng, quá trình dự thủ tục cho các DNNN trong lĩnh vực này pháp lý cho các DNNN là
thảo Luật lần này cần đặt mục tiêu cao nhất là một yêu cầu cấp bách đối với khát vọng một yêu cầu cấp bách
là khơi thông nguồn lực, tăng tính tự chủ tăng trưởng của đất nước. (ảnh: Nguyễn Trường Sơn)
và trách nhiệm giải trình cho DNNN, thay
vì tiếp tục duy trì tư duy kiểm soát chặt chẽ
mang tính hành chính.
Theo Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Thành
viên Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng
sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài
Quốc tế Việt Nam, Nhà nước có thể sáng tạo
các cơ chế và mô hình quản trị đặc thù đối
với DNNN. Trên thế giới, ít nhất có hai mô
hình thành công, đó là Công ty Đầu tư tài
sản công Temasek của Singapore và Quỹ
đầu tư công của Saudi Arabia.
Các DNNN này thực sự rất mạnh và
kinh doanh hiệu quả trên thương trường
toàn cầu bởi họ đã đi theo hướng chỉ còn
duy trì yếu tố “chủ sở hữu” là nhà nước,
mà bỏ đi cái gọi là “quản lý nhà nước”. Bởi
chủ sở hữu về đầu tư vốn chỉ cần quan tâm
đến lợi nhuận, còn “quản lý nhà nước” phải
thực thi bình đẳng đối với mọi thành phần
kinh tế, dù thuộc sở hữu công hay tư.
NĂNG LƯỢNG MỚI Số 201 (27-5-2025) 21