Page 15 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 15

doanh vốn nhà nước và được phép kinh   hội đồng thành viên, chủ tịch công ty
          doanh  trong  các  lĩnh  vực  này.  DNNN   cũng như đại diện chủ sở hữu.
          thực hiện đầu tư trong nước và đầu tư   “Lần  này  Chính  phủ,  Ban  soạn
          ra  nước  ngoài  dưới  các  hình  thức:  bổ   thảo, cơ quan thẩm tra đã tiếp thu
          sung vốn vào doanh nghiệp; đầu tư vốn,   và dự thảo khá hoàn chỉnh”, ông
          góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn   Hòa chia sẻ. Đại biểu này cũng
          góp; thông qua hợp đồng hợp tác kinh   nhận  xét  đây  là  một  sự  tiến
          doanh và đầu tư vốn thông qua dự án   bộ lớn. Dù vậy, ông Hòa cũng
          đầu tư.                          còn  băn  khoăn  về  quy  định
            Đối với nội dung này, cơ quan thẩm   trích không quá 50% quỹ đầu
          tra  nhận  định  về  quy  định  8  hành  vi   tư phát triển để sử dụng vào mục
          bị cấm trong lĩnh vực quản lý và đầu   đích đầu tư phát triển và bổ sung                  Đại biểu
          tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Dù   vào điều lệ doanh nghiệp. Ông cũng             Phan Đức Hiếu
          cho rằng quy định này đã cơ bản bảo   nhấn mạnh sự cần thiết phải làm rõ             (Đoàn Thái Bình)
          đảm chặt chẽ, nhưng cơ quan thẩm tra   nguyên tắc đầu tư của DNNN.
          đề nghị, cân nhắc không quy định các   Bên  cạnh  đó,  đại  biểu  Phan  Đức
          nội dung “khả năng cân đối nguồn vốn   Hiếu (Đoàn Thái Bình) đề nghị sửa rõ
          đầu tư”, “vượt mức vốn đầu tư”, “không   khoản  1  Điều  2  về  phạm  vi  áp  dụng
          đúng nguồn vốn đầu tư”, xác định “đúng   và  tiếc  nuối  việc  dự  thảo  Luật  bỏ  ra
          nguồn vốn đầu tư” vì đây là những quy   khái niệm “Vốn nhà nước đã đầu tư tại
          định chỉ phù hợp các dự án đầu tư công,   doanh nghiệp”. Theo ông Hiếu, đây là
          nếu áp dụng với DNNN có thể dẫn đến   điểm mấu chốt của Luật.
          khó khăn cho doanh nghiệp.          Theo đại biểu Phan Đức Hiếu, luật
            Về  hình  thức  đầu  tư  của  doanh   pháp quy định khi nhà đầu tư góp tiền,
          nghiệp, dự thảo Luật chưa bao quát hết   tài sản vào trong doanh nghiệp thì phải
          các hình thức đầu tư của DNNN, chưa   chuyển quyền sở hữu tiền và tài sản đó
          phân  biệt  giữa  đầu  tư  trong  nước  và   thành sở hữu của doanh nghiệp, sau đó
          đầu tư ra nước ngoài. Điều này, có thể   nhà đầu tư sở hữu cổ phần hoặc một
          dẫn đến khó khăn, vướng mắc khi triển   phần vốn góp. Do vậy, ông đề nghị dự
          khai thực hiện. “Nếu quy định như dự   thảo  Luật  cần  trở  lại  khái  niệm  “vốn   Đại biểu Phạm Văn Hòa
          thảo, doanh nghiệp sẽ lỡ cơ hội đầu tư,   nhà nước đã đầu tư vào doanh nghiệp”   (Đoàn Đồng Tháp)
          kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng   và xác định rõ đó là phần vốn góp, cổ
          vốn”, cơ quan thẩm tra nêu rõ.  phần trong tỷ lệ sở hữu nhà nước tại
            Đặc  biệt,  Ủy  ban  Tài  chính,  Ngân   doanh nghiệp.
          sách của Quốc hội băn khoăn khi điều   Trao  đổi  với  phóng  viên  Tạp  chí
          cấm  về  quy  định  hành  vi  “cung  cấp   Năng  lượng  Mới,  TS  Nguyễn  Thường
          thông tin không kịp thời” vừa quá rộng,   Lạng,  chuyên  gia  kinh  tế  cho  rằng,   Phó Thủ tướng Chính phủ
          vừa dễ dẫn đến vi phạm.          việc phân định rạch ròi giữa vốn nhà   Hồ Đức Phớc cho rằng,
            Thực  tế,  trong  thời  gian  qua,  có   nước và phần vốn tích lũy từ hoạt động
          nhiều DNNN làm ăn thua lỗ và đến nay   kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm   những bất cập của quy định
          vẫn đang phải giải quyết hậu quả, việc   tương ứng với từng loại vốn, sẽ là bước   hiện hành đã làm chậm,
          này dẫn đến tâm lý e ngại trong sử dụng   đi quan trọng để bảo vệ cả Nhà nước,   thậm chí làm mất cơ hội
          vốn ở nhiều doanh nghiệp. Do đó, đại   doanh nghiệp và cán bộ được giao trách   của các DNNN. Ví dụ như
          biểu Trần Hoàng Ngân (Đoàn TP HCM)   nhiệm. Đã đến lúc luật pháp cần chuyển   vấn đề tự chủ trong sản
          lập luận, dự án luật này cần quy định rõ,   từ “quản lý rủi ro bằng cách tránh rủi   xuất kinh doanh, quyền tự
          giải quyết được các khúc mắc hiện nay   ro” sang “quản lý rủi ro bằng cách chấp   quyết của doanh nghiệp
          để các doanh nghiệp tự tin sử dụng vốn.  nhận và kiểm soát rủi ro”.
            Mới đây tại phiên thảo luận trong   Trong  bối  cảnh  doanh  nghiệp   chưa được thể chế hóa
          khuôn khổ Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa   tư  nhân  ngày  càng  linh  hoạt,  doanh   bằng văn bản quy phạm
          15, các đại biểu Quốc hội đã đóng góp   nghiệp  nước  ngoài  ngày  càng  nhanh   pháp luật. Yêu cầu cấp
          nhiều  ý  kiến  tâm  huyết,  thể  hiện  sự   nhạy, DNNN không thể bị trì trệ chỉ vì   thiết đặt ra là phải kịp thời
          quan tâm sâu sắc đến dự thảo Luật.   những khuôn khổ lỗi thời. Việc thay thế   lấp các “khoảng trống”
            Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng   Luật số 69 không chỉ là yêu cầu của thực
          Tháp) đánh giá cao việc dự thảo Luật   tiễn, mà còn là một thước đo cho tư duy   pháp lý đó theo hướng tạo
          tiếp thu nhiều ý kiến của các đại biểu,   cải cách và năng lực thiết kế chính sách   bước ngoặt lớn trong quản
          chuyên gia, doanh nghiệp, thể hiện tinh   vì sự phát triển bền vững và hiệu quả   lý vốn nhà nước đầu tư tại
          thần cầu thị. Ông Hòa cũng bày tỏ sự   của khu vực kinh tế nhà nước trong nền   doanh nghiệp.
          đồng tình với việc phân cấp mạnh cho   kinh tế thị trường hiện đại.

                                                                                  NĂNG LƯỢNG MỚI  Số 201  (27-5-2025) 15
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20