Page 60 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 60
sĩ tuồng đầy tài năng, La Thanh Hùng
còn là đạo diễn của hàng chục vở tuồng.
Điều nổi bật nhất, anh còn là người cầm
cọ vẽ mặt cho chính mình và nhiều
diễn viên khác, giúp họ trên sân khấu
chuyển tải trọn vẹn cảm xúc nhân vật
nhất. Sự sáng tạo và bàn tay tài hoa
của nghệ thuật vẽ mặt nạ tuồng mà La
Thanh Hùng có được là do tố chất và sự
khổ luyện hàng chục năm trời.
Là một đạo diễn giỏi, đa năng, vừa
dựng được tuồng vừa dựng được ca
kịch, múa cung đình Huế, vẽ mặt nạ
tuồng, với La Thanh Hùng, nghệ thuật
truyền thống chính là nét văn hóa, là
Đằng sau ánh đèn sân khấu là người đàn ông tỉ mỉ chăm chút vẽ mặt cho từng diễn viên tuồng bản sắc của một vùng đất, một xứ sở,
cũng chính là nét đặc sắc để thu hút
nhưng mặt nạ tuồng không đẹp, không hình nghệ thuật không còn được khán khách du lịch. Vì vậy cần phải gìn giữ
phù hợp với phong cách, tính cách của giả say mê như ngày xưa. Anh cũng đau nghệ thuật đó, để nghệ thuật truyền
nhân vật thì có lỗi với nghiệp tổ. đáu nỗi niềm khi nghệ thuật tuồng đang thống có thể sống được trong xã hội
Hơn 55 năm gắn bó với hàng trăm vở vắng khán giả, thiếu đội ngũ kế cận, hiện đại một cách bền vững hơn. Nặng
diễn và vai diễn, La Thanh Hùng luôn tự thiếu một cơ chế đãi ngộ xứng đáng để lòng với nghệ thuật truyền thống của
mình vẽ mặt nạ cho mình. Có lẽ chính đào tạo, giữ chân nghệ sĩ trẻ cũng như cha ông, La Thanh Hùng cùng nhiều
niềm say mê với sân khấu tuồng đã có kinh phí dàn dựng nhiều trích đoạn, nghệ sĩ tuồng Huế khác vẫn một lòng
khiến đôi tay khéo léo hơn. Anh từng bỏ vở tuồng. Anh bảo, đào tạo một nghệ sĩ cố bám trụ và vượt qua từng giai đoạn
công, bỏ sức để thực hiện đam mê định tuồng rất khó. thăng trầm. Vượt qua những khó khăn,
mệnh của mình trên hàng trăm chiếc Trong tất cả các bộ môn nghệ thuật La Thanh Hùng vẫn giữ được tình yêu
mặt nạ của các nhân vật trong những truyền thống, học tuồng vất vả nhất, vì nghề, sự thủy chung để giữ lửa cho môn
vở tuồng Huế, để rồi ứng dụng vào đề nó là sự kết hợp giữa diễn xuất, hát và nghệ thuật truyền thống theo đúng màu
tài nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học “Mặt vũ đạo. Chí ít, ở xứ Huế vẫn còn nhiều sắc và tinh thần vốn có ban đầu.
nạ tuồng Huế” do Nhà hát Nghệ thuật diễn viên, người làm nghề mà trong Điều ấp ủ của La Thanh Hùng là tinh
truyền thống Cung đình Huế thực hiện. số đó nhiều học trò của anh vẫn tâm hoa của nghệ thuật tuồng luôn được giữ
Đồng thời phục dựng nhiều vở tuồng và huyết với nghề. Và niềm tâm huyết ấy gìn mãi mãi. Ngày qua ngày, anh vẫn
trích đoạn tuồng như: Sơn Hậu, Nguyệt cũng được trợ lực từ những chính sách cố gắng lưu giữ nghệ thuật diễn tuồng
Cô hóa cáo, Ngọn lửa hồng sơn, Quần của Nhà nước, của địa phương. Nhà hát cũng như kỹ thuật vẽ mặt nạ tuồng với
phương tập khánh…, để xây dựng cơ sở Nghệ thuật Truyền thống Cung đình ước mong được tiếp tục truyền nghề
dữ liệu số hóa cho tuồng Huế, lưu giữ Huế vẫn đều đặn dựng vở để tham gia đến các nghệ sĩ trẻ. Một đời cho nghệ
những nguồn tài liệu hiện có của bộ các liên hoan chuyên nghiệp hằng năm, thuật tuồng, nối nghiệp từ cha và bây
môn nghệ thuật này từ vũ đạo, mặt nạ, nhà hát còn lồng ghép diễn các trích giờ con cháu của anh cũng có 3 người
phục trang đến kịch bản, âm nhạc, các đoạn tuồng trong chương trình biểu là La Tuấn, La Phước Cường, La Thanh
làn điệu, cũng như tập hợp tất cả hình diễn phục vụ khách du lịch tại Duyệt Hải đang tiếp tục nối nghiệp. Đó như
ảnh, băng đĩa, thu âm. Thị Đường. một dòng chảy mang tính truyền thống,
Trong nghệ thuật tuồng, một câu hát, Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó kế thừa và liên tục trong việc bảo tồn và
một điệu múa là cả một trời tưởng tượng, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố phát huy những giá trị văn hóa Huế của
lúc là biển cả mênh mông, khi là núi rừng đô Huế chia sẻ, không chỉ là một nghệ gia đình họ La nơi cố đô.
bát ngát; vừa là triều đình, thoắt đã là bãi
chiến trường. Từng ánh mắt cử chỉ của
nghệ sĩ là cả những thay đổi về không
gian, thời gian. Mỗi động tác, điệu múa,
biểu cảm của khuôn mặt là những xung
đột giằng xé trong nội tâm nhân vật khi
sung sướng tột đỉnh, nhưng cũng mang
nỗi đau tan nát tim gan.
Hào quang sân khấu của tuồng
không còn như trước. Nghệ thuật tuồng
hầu như chỉ còn thăng hoa trong khuôn
khổ các cuộc thi, liên hoan, hội diễn.
Những vở tuồng mang thêm nỗi buồn
vì sự đổi thay của thời thế khiến loại
60 NĂNG LƯỢNG MỚI Số 201 (27-5-2025) Trong nghệ thuật tuồng, mặt nạ là điểm nhấn độc đáo tạo nên phần hồn của vở diễn