Page 59 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 59

viên say mê nghiệp diễn đến cháy lòng   tại Đoàn Nghệ thuật Truyền thống Huế   Định mệnh của những
          và một giảng viên tận tụy với nghề. Còn   với mong muốn cùng chị gái là NSƯT   tuyệt tác
          em trai chị - La Thanh Hùng - lại nổi bật   La Cẩm Vân khôi phục lại vốn cổ của
          với những tuyệt tác mặt nạ tuồng, dẫu   sân khấu tuồng Huế. Anh đã cùng với   Nhìn  La  Thanh  Hùng  say  mê  với
          anh từng là diễn viên, đạo diễn, giảng   những người trong gia đình xây dựng   từng nét vẽ trên mặt nạ, mới hiểu được
          viên nghệ thuật tuồng.            thành công nhiều vở diễn tuồng, trong   tâm huyết và mong muốn bảo tồn, lan
            Năm 1972, vừa tròn 8 tuổi, anh được   đó vở tuồng lịch sử “Sóng ngầm trong   tỏa  những  giá  trị  độc  đáo  của  nghệ
          cha mình là NSƯT La Cháu đưa vào lớp   phủ  Chúa”  do  anh  làm  đạo  diễn  đã   thuật tuồng Huế của anh. Đối với sân
          Đồng Ấu để học tuồng và múa hát cung   xuất sắc dành giải A tại Hội   khấu tuồng, nghệ thuật vẽ mặt nạ
          đình, với mong muốn anh sẽ là người kế   diễn  sân  khấu  chuyên         cũng là đỉnh cao của người
          tục gìn giữ những giá trị di sản mà cả gia   nghiệp  toàn  quốc   Không chỉ là một   nghệ sĩ. Với mỗi vai diễn,
          đình đã trót gửi nghiệp đam mê. Được   tổ  chức  tại  Đà   nghệ sĩ tuồng đầy tài   người nghệ sĩ phải học
          sự tận tâm dạy dỗ của những người thầy   Nẵng.  Vừa  làm                        vẽ mặt nạ bằng cách
          “có nghề”, năng khiếu bẩm sinh của La   đạo  diễn  vừa   năng, La Thanh Hùng còn   tự nhớ, tự học màu
          Hùng ngày càng được bộc lộ rõ nét. Sau   làm diễn viên,   là đạo diễn của hàng chục vở   sắc  và  thứ  tự,  chi
          khi đất nước hoàn toàn thống nhất, anh   năm   2004   tuồng. Điều nổi bật nhất, anh   tiết  các  bước  kẻ,
          vẫn tiếp tục kẻ mặt nạ, tiếp tục diễn, anh   khi  hóa  thân   còn là người cầm cọ vẽ mặt cho   rồi tự mày mò, tìm
          xem  đó  như  là  hạnh  phúc  của  người   vào  vai  vua   chính mình và nhiều diễn viên   tòi kẻ theo các vai
          nghệ  sĩ.  Năm  1987,  anh  được  cử  làm   Tự  Đức  trong   khác, giúp họ chuyển tải   diễn  mà  các  nghệ
          Trưởng  đoàn  tuồng  Thanh  Bình.  Năm   vở  tuồng  “Bùi                          nhân  đi  trước  đã
          1991, Đoàn tuồng Thanh Bình cũng tan   Viện”  anh  được   trọn vẹn cảm xúc nhân   thực hiện. Những mặt
          rã. Anh khăn gói ra Hà Nội học đạo diễn   trao  Huy  chương   vật nhất.         nạ tuồng được vẽ trực
          sân  khấu  với  mong  muốn  tìm  cơ  hội   Bạc.  Năm  2013,  vở             tiếp trên khuôn mặt diễn
          khôi phục vốn cổ của cha ông.    tuồng  “Nỗi  niềm  đấng                 viên, hay vẽ trên những mặt
            Năm 1993, với vai diễn Châu Xương   quân vương” của anh đã được     nạ giấy đều như là một tuyệt tác mỹ
          anh  đã  được  trao  Huy  chương  Vàng   trao  Huy  chương  Bạc  (không  có  Huy   thuật mang đầy đủ những giá trị chân -
          trong  hội  diễn  các  trích  đoạn  tuồng  -   chương Vàng) trong Hội diễn sân khấu   thiện - mỹ, được sáng tạo dựa trên từng
          chèo hay tổ chức tại Huế. Không dừng   tuồng  và  dân  ca  kịch  chuyên  nghiệp   hình tượng của nhân vật sân khấu.
          lại ở đó, năm 1995, trong đợt hội diễn   toàn quốc tổ chức tại Bình Định.  Để  kẻ  được  mặt  nạ  tuồng,  người
          sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc tổ   Cứ  thế,  hàng  trăm  vai  diễn,  hàng   nghệ  sĩ  phải  hiểu  được  quy  luật  phối
          chức  tại  Huế,  anh  tiếp  tục  dành  được   trăm  vở  tuồng  với  hàng  trăm  chiếc   màu, đặc trưng nhân vật, nội dung vở
          Huy chương Bạc khi hóa thân vào vai   mặt  nạ  đưa  anh  lần  lượt  đi  qua  cuộc   diễn. Trong các vở tuồng cổ, thể loại mặt
          hề Xíu trong vở tuồng “Đặng Huy Trứ”.   đời tuồng lắm trầm luân lúc nào không   nạ phải vẽ theo những quy định, chuẩn
          Năm 1997, sau khi tốt nghiệp đạo diễn,   còn nhớ nữa. Kỹ thuật vẽ mặt nạ tuồng   mực từ xưa truyền lại. Mỗi chiếc mặt nạ
          anh về làm giảng viên giảng dạy tuồng   cũng dần thẩm thấu vào anh như một   không chỉ là một tác phẩm hội họa gắn
          và múa hát cung đình tại Trường Trung   định mệnh, cho đến bây giờ, La Thanh   liền với nhân vật sân khấu tuồng, mà nó
          học  Văn  hóa  Nghệ  thuật  Thừa  Thiên   Hùng có lẽ là người duy nhất ở xứ Huế   còn là tuyệt tác thủ công của người vẽ,
          Huế.  Tại  đây,  anh  đã  biên  soạn  thành   có thể nhớ và kẻ được chi tiết từng nét   mang lại ánh hào quang sân khấu, mang
          công giáo trình đào tạo giảng dạy tuồng   vẽ trên những chiếc mặt nạ của hàng   đến vinh quang cho người nghệ sĩ. Mỗi
          và múa hát cung đình đầu tiên của Huế.   trăm nhân vật trong hàng chục vở diễn   mặt nạ là một tính cách, như trung hiếu,
            Năm  2000,  anh  quay  lại  làm  việc   của tuồng.               nhân ái, tinh thần dũng cảm, gian manh
                                                                              xu nịnh hay hiểm ác. Mỗi tông màu gắn
                                                                              với từng mô típ nhân vật cụ thể. Tất cả
                                                                              phải thuộc nằm lòng để khi nét cọ đưa
                                                                              lên, họ biết mình phải bắt đầu kẻ từ đâu
                                                                              để mỗi mặt nạ tuồng là một tác phẩm
                                                                              mỹ thuật đặc trưng riêng biệt của hội
                                                                              họa sân khấu.
                                                                                 Mặt  nạ  là  đạo  cụ  sân  khấu  quan
                                                                              trọng bậc nhất của loại hình nghệ thuật
                                                                              này. Mặt nạ tuồng có những quy định,
                                                                              chuẩn  mực  và  nguyên  tắc  riêng.  Diễn
                                                                              viên  tuồng  ngoài  múa,  hát,  còn  phải
                                                                              biết  vẽ  mặt  nạ.  Song,  vẽ  sao  cho  đẹp,
                                                                              cho đúng không đơn giản. Với La Thanh
                                                                              Hùng, khi kẻ mặt nạ cho các nhân vật
                                                                              của sân khấu tuồng, anh luôn tâm niệm
                                                                              dù người nghệ sĩ có diễn xuất thành công
          Nghệ sĩ tuồng hiện nay không còn nhiều, tuồng đứng trước nguy cơ mai một
                                                                                  NĂNG LƯỢNG MỚI  Số 201  (27-5-2025) 59
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64