Page 42 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 42
VĂN HÓA DẦU KHÍ
Ngoài công việc tại đập thủy điện,
Đinh Văn Anh thường xuyên tham gia các
hoạt động thiện nguyện cùng công ty để
giúp đỡ người dân trên địa bàn
“ĐỔI ĐỜI”
nhờ Thủy điện Đakđrinh
Đập Thủy điện Đakđrinh, nơi làm việc
hằng ngày của Đinh Văn Anh
THÀNH LINH Vòng luẩn quẩn miền non cao Đinh Văn Anh đăng ký vào Trường
Nhiều năm vượt khó Đinh Văn Anh (30 tuổi) là người đồng Cao đẳng nghề Quốc tế Nam Việt (TP
đi học, Đinh Văn Anh trở bào dân tộc Ca Dong, sinh ra và lớn lên Nha Trang, Khánh Hòa) chuyên ngành
thủy điện. Vì là người dân tộc thiểu
ở vùng quê miền núi thôn Ra Nhua, xã
về nhà cùng tấm bằng Sơn Tân, huyện Sơn Tây. Gia đình với 5 số, Văn Anh được miễn giảm học phí,
trung cấp ngành thủy thành viên cùng nhau sinh sống dưới chuyện đi học tưởng chừng rất tốn kém
điện với tâm trạng mông mái nhà sàn truyền thống, quanh năm giờ đã bớt đi phần khó khăn.
Nhưng sau 3 năm miệt mài, tấm
quây quần bên nhau với công việc đồng
lung. May mắn, chàng áng. Ở huyện miền núi Quảng Ngãi này, bằng trung cấp thủy điện là niềm hy
trai Ca Dong được tuyển chuyện đi học “đến nơi đến chốn” của vọng của cả gia đình, giờ lại thêm nỗi lo
dụng vào làm việc tại Dự bao lứa thanh niên chỉ đếm trên đầu tìm việc. “Hồi đó ra trường, tôi về nhà với
tấm bằng trên tay nhưng không biết nên
ngón tay. Cuộc sống khó chồng khó nên
án Thủy điện Đakđrinh biết đọc chữ và cộng trừ đã là quá đủ vì làm gì tiếp theo. Vẫn nhớ lúc Thủy điện
vừa hoàn thành. Từ đây, cái ăn vẫn réo họ lên rừng mỗi ngày. Đakđrinh chuẩn bị đưa vào hoạt động có
Nhưng chàng trai người Ca Dong
cuộc sống dần thoát vẫn miệt mài đi tìm con chữ để thực tuyển người vào làm, nhưng sợ rằng đơn
vị sẽ tuyển những người có bằng cấp cao
khỏi vòng luẩn quẩn đi hiện ước mơ “đổi vận”. Đã vài lần Văn nên tôi không dám xin việc vào đây. Cả
học rồi làm nông như Anh tính bỏ ngang việc học, đi làm để đỡ làng ai cũng bảo không nên đăng ký, vì
bao lứa thanh niên tại đần bớt cái nghèo như những “con mọt” chắc chắn sẽ không được nhận. Tôi cũng
nghĩ vậy, nên tiếp tục theo ba lên rừng
đang “đục khoét” gia đình mình. Chuyện
huyện miền núi Sơn Tây đi học đến cấp 3 đã là điều “xa xỉ” ở vùng làm nương, làm rẫy”, Đinh Văn Anh kể.
(Quảng Ngãi). núi rừng Sơn Tây này, vì cái nghèo và cả
vì tự ti mình là người dân tộc thiểu số, Đổi thay nhờ thủy điện
sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đi học.
Gạt đi những trắc trở, Đinh Văn Anh vẫn Nhưng những suy nghĩ về viễn cảnh
quyết tâm rời núi, vào tận Nha Trang để thủy điện gần nhà, lại đúng chuyên môn
tiếp tục học tập. được đào tạo, đã thôi thúc Đinh Văn
42 NĂNG LƯỢNG MỚI Số 201 (27-5-2025)