Page 37 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 37
Khách du lịch thưởng thức hủ tiếu trên sông tại chợ nổi Cái Răng
Giá trị của chợ nổi Ngã
Năm không chỉ là nơi giao
thương hàng hóa của tỉnh
với các địa phương trong
vùng mà còn mang giá trị
văn hóa lịch sử, có thể phát
huy, phát triển thành sản
phẩm du lịch riêng biệt,
mang lại sự phồn thịnh
cho địa phương - TS Lê
Cao Thanh, Viện trưởng
Viện Nghiên cứu chiến
Khách du lịch khám phá cuộc sống thương hồ ở chợ nổi Cái Răng
lược (Trường Đại học Công
quan chợ nổi Cái Răng thì được một chủ khách du lịch. Anh Nam cũng giống như Thương TP Hồ Chí Minh).
thuyền du lịch cho biết, chợ nổi vẫn ông Hùng, ông Hinh ở chợ nổi Ngã Năm,
còn, nhưng thuyền bè không được đông đã quen kiếp sống thương hồ, thuyền là
đúc như xưa, vì cái hồn của chợ nổi là nhà, sông Cần Thơ là quê nên ngại lên Răng nhằm quảng bá, kích cầu du lịch.
thương hồ đã dần thưa vắng. bờ. “Rồi có ngày cũng phải bỏ thuyền Tuy nhiên, theo cảm nhận của khách du
5 giờ, chúng tôi thuê một chiếc ghe lên bờ tìm nghề khác sinh sống thôi, chứ lịch, chợ nổi Cái Răng và các dịch vụ du
du lịch xuất phát từ bến Ninh Kiều đến giờ bán hàng trên chợ nổi ế ẩm lắm!” - lịch còn đơn điệu, nhàm chán. “Chúng
chợ nổi Cái Răng. Mặt trời chưa mọc anh Nam thở dài. tôi đi chợ nổi ăn sáng, uống cà phê rồi
nhưng trên sông Cần Thơ đã tấp nập tàu Chúng tôi ghé vào ghe của bà Nguyễn về. Chúng tôi không thể mua hoa quả
du lịch đưa du khách tham quan chợ Thị Kim Chưởng, chuyên cung cấp dịch được vì đắt hơn chợ trên bờ 4-5 lần”, du
nổi. Lái thuyền cho chúng tôi là Nguyễn vụ nước giải khát ở chợ nổi Cái Răng. Bà khách Lê Văn Minh ở Sài Gòn cho biết.
Dược, người đã có hơn 20 năm gắn bó Chưởng bảo rằng, nếu như trước kia tàu Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nhận
với nghề lái đò chở khách vòng quanh ghe mua bán nông sản tấp nập, thì nay định “hồn cốt của chợ nổi là giới thương
chợ nổi. Ngồi trên chiếc ghe chòng lại thay thế bằng những tàu chở khách hồ”. Nhưng trước sự phát triển của
chành, Dược kể: “Chợ nổi bây giờ khác du lịch. Mỗi ngày, chiếc ghe cung cấp cà thương mại điện tử, giao thông đường
xưa nhiều lắm. Ngày đó, cao điểm chợ phê, trà đường, sữa đậu nành… của bà bộ, giới thương hồ chợ nổi đang dần
hoạt động từ tờ mờ sáng đến chiều tối, cũng bán được cho vài chục du khách, thưa bóng. Theo thống kê của UBND TP
các tàu ghe chở trái cây, rau củ đậu chật đủ sống qua ngày. Cần Thơ, trước dịch Covid-19, chợ nổi
kín cả khúc sông. Bây giờ giao thương Theo UBND TP Cần Thơ, từ năm Cái Răng có khoảng 500-700 thương hồ
bằng đường bộ thuận tiện nên nhiều 2016, thành phố đã triển khai đề án đưa thuyền ghe đến buôn bán, nhưng
thương hồ đã lên bờ buôn bán”. “Bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng”. giờ đây chỉ còn chừng 30-50 thương
Chúng tôi quan sát, trên chợ nổi Năm 2024, ngành du lịch tiếp tục tham hồ tham gia. “Nếu chúng ta tổ chức tốt
Cái Răng chỉ còn khoảng 20 thuyền lớn mưu về Ðề án bảo tồn chợ nổi Cái Răng; chợ nổi với hoạt động thương hồ mua
chuyên bán các loại nông sản. Anh Đặng xây dựng “Nghị quyết quy định chính bán, gắn được với du lịch tham quan và
Văn Nam, một thương hồ chợ nổi cho sách hỗ trợ phát triển du lịch TP Cần tổ chức sinh hoạt tốt thì giá trị của chợ
hay, thuyền của thương lái ở đây chỉ bán Thơ đến năm 2030” trong đó trọng tâm nổi sẽ còn nguyên và sẽ càng được phát
những loại nông sản để được dài ngày là phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng. huy”, TS Trần Hữu Hiệp - Phó Chủ tịch
như bầu, bí, dừa… còn lại là những ghe Đến nay, TP Cần Thơ đã 7 lần tổ chức Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu
nhỏ chạy ngược xuôi bán trái cây cho Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Long gợi ý.
NĂNG LƯỢNG MỚI Số 201 (27-5-2025) 37