Page 61 - Tạp chí Năng lương Mới số 200
P. 61
Nguyên liệu được chắt lọc từ sự tinh túy nhất của củ sắn (củ mì)
ra thành từng miếng nhỏ, ngâm trong nước lạnh Bột chín, để nguội và đưa vào
ép thành từng sợi phở trên
độ chừng 3 phút. Sau đó vớt ra rổ, để ráo nước rồi chiếc vỉ bằng tre
cho vào bát, chan nước dùng cùng các loại gia vị.
Nước dùng ăn với phở sắn thường được nấu bằng
cá nục, cá chuồn, cá ngừ nhưng ngon hơn cả vẫn là
Để có được những tấm phở thơm ngon, bảo đảm chất lượng cá lóc đồng. Vị dai dai, bùi bùi của sợi phở, vị ngọt
đòi hỏi phải trải qua nhiều công đoạn khá công phu của cá lóc đồng, giòn giòn của thân chuối non, mùi
thơm của húng, quế, tía tô, vị cay cay của ớt xanh
và béo béo của đậu phụng... tất cả hòa quyện vào
nhau tạo nên hương vị đặc trưng, mặn mà của món
phở sắn đọng lại cảm giác vừa ngon vừa lạ thật ấn
tượng và khó quên. Hiện nay, ngoài dạng sợi truyền
thống, nhiều cơ sở còn sản xuất phở sắn dạng khô
đóng gói tiện lợi dễ vận chuyển và bảo quản, giúp
người tiêu dùng dễ dàng chế biến thành các món
ăn phong phú.
Phở sắn Quế
Định vị một thương hiệu Sơn thơm ngon,
khó lẫn với bất
Hơn 20 năm trở lại đây, nghề làm phở sắn được kỳ món quà quê
Việc nấu bột rất quan trọng, phải liên tục khuấy để bột được khôi phục và hoạt động trở lại ở các xã: Quế Châu,
chín đều, bột càng chín thì sợi phở càng trắng, bóng và dai Quế Thuận, Quế Minh, Quế Long, Quế Phong nhưng nào bởi nguyên
tập trung chủ yếu là ở thị trấn Đông Phú của huyện liệu được chắt
ép thành từng sợi phở trên chiếc vỉ bằng tre. Quế Sơn. Đây là nơi sản xuất phở sắn nhiều nhất lọc từ sự tinh
Lúc này, theo tùy hứng và kỹ năng chế tác của của địa phương, đã đăng ký thương hiệu Phở sắn túy nhất của cây
từng người mà tấm phở có kiểu dáng khác vào năm 2009. Trước đây, khi chưa được người tiêu sắn và một quy
nhau. Thông thường kiểu “lưới cá” được sử dùng biết đến, mỗi hộ chỉ làm 15-20kg phở sắn mỗi trình chế biến
dụng nhiều nhất, nên người ta gọi là phở lưới. ngày để có thêm thu nhập. Những năm gần đây, thị
Phở sắn được ép và tạo hình xong, mang ra trường tiêu thụ mạnh làng nghề làm phở sắn ở Quế hết sức công
phơi nắng. Đợi phở khô là gỡ ra khỏi vỉ và Sơn phát triển với hàng chục hộ gia đình sản xuất. phu, kỹ lưỡng
xếp thành từng chồng, để các tiểu thương Những gia đình ông Trần Đăng Nhẫn, chị Trương qua bàn tay
khắp nơi đến lấy. Ông Trần Xuân Thu (thị Thị Chung, chị Võ Thị Hoa, Dương Ngọc Ảnh, Dương khéo léo, tài hoa
trấn Đông Phú, huyện Quế Sơn, Quảng Nam), Ngọc Xinh, Trần Xuân Thu... nhờ làm phở sắn nên của những người
một người làm phở sắn lâu năm chia sẻ: “Mỗi đã thoát nghèo, vươn lên khấm khá, nuôi con ăn học thợ nơi đây.
ngày, chúng tôi sản xuất khoảng 1 tạ phở sắn, thành tài.
bán với giá 32.000 đồng/kg. Công việc bắt đầu Từ khi được người tiêu dùng quan tâm, ưa
từ 3 giờ và kết thúc lúc 11 giờ, có khi phải làm chuộng, nhiều hộ sản xuất đã đầu tư thêm máy móc,
đến 20 giờ để kịp đơn hàng. Dù vất vả, nhưng dụng cụ, phương tiện và tích trữ nguồn nguyên
tôi luôn tự hào vì nghề truyền thống này vẫn liệu, để sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị
được duy trì và phát triển”. trường. Cùng với đó, Trung tâm Khuyến công và
Tô phở sắn nóng hổi, béo thơm, vị lạ Tư vấn công nghệ Quảng Nam phối hợp cùng với
miệng đã tạo ra một làng nghề truyền thống Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Quế Sơn đã hỗ trợ
ở vùng đất Quế Sơn. Phở sắn được chế biến thiết bị công nghệ tạo hình bán tự động cho sợi phở
thành nhiều món ăn hấp dẫn và lạ miệng, sắn. Nhờ đó sức lao động được giải phóng, phở được
nhưng ngon nhất vẫn là món phở. Bẻ phở ép thành những sợi mịn hơn, đều và đẹp mắt hơn.
NĂNG LƯỢNG MỚI Số 200 (13-5-2025) 61