Page 13 - Tạp chí Năng lương Mới số 198
P. 13

Thứ  hai,  cần  tăng  cường  hợp  tác
                                                                              công - tư và hội nhập quốc tế. Theo đó,
                                                                              mở rộng mô hình hợp tác PPP để huy
                                                                              động vốn và công nghệ từ khu vực tư
                                                                              nhân, giảm gánh nặng ngân sách. Hợp
                                                                              tác quốc tế giúp tiếp cận công nghệ tiên
                                                                              tiến và mở rộng thị trường, nhất là trong
                                                                              LNG và điện gió ngoài khơi. Tận dụng
                                                                              các Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
                                                                              bộ  xuyên  Thái  Bình  Dương  (CPTPP),
                                                                              Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam
                                                                              - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế
                                                                              toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN
                                                                              và  các  đối  tác  đã  có  FTA  với  ASEAN
                                                                              để thu hút đầu tư và tham gia sâu vào
                                     Tàu Maran Gas Achilles tiến vào Kho cảng LNG Thị Vải,   chuỗi giá trị năng lượng toàn cầu.
                                 đánh dấu sự kiện đầu tiên và quan trọng nhất trong lộ trình   Thứ  ba,  Petrovietnam  cần  tiếp  tục
                                          chuyển đổi năng lượng xanh của Petrovietnam  phát triển nguồn nhân lực và đổi mới
                                                                              quản trị. Trong đó, nâng tỷ lệ nhân lực
         Thách thức chính trong             nghiệp buộc phải đầu tư vào công nghệ   chất lượng cao, nhất là chuyên gia trong
         bối cảnh hiện nay                  sạch như điện mặt trời, điện gió, tạo áp   AI, tự động hóa, năng lượng tái tạo, tài
                                            lực tài chính lớn, đặc biệt với các nước   chính xanh. Cải cách mô hình quản trị
           Bên cạnh những lợi thế, Petrovietnam   đang phát triển.            theo  chuẩn  quốc  tế  (OECD),  tăng  tính
         cũng đối diện nhiều thách thức. Đó là   Đặc biệt, các tập đoàn đa quốc gia,   linh  hoạt  và  hiệu  quả  điều  hành.  Áp
         biến  động  giá  dầu,  những  đòi  hỏi  từ   nhất là từ Trung Quốc, Mỹ, EU đang dẫn   dụng các công cụ KPI, BSC, quản trị theo
         chuyển  đổi  năng  lượng,  cạnh  tranh   đầu trong cả dầu khí lẫn năng lượng tái   dữ liệu; xem xét cổ phần hóa một số đơn
         phạm  vi  toàn  cầu  và  sự  thay  đổi  của   tạo, tạo nên sự cạnh tranh rất lớn về giá   vị để tạo động lực đổi mới.
         chính sách và công nghệ.           cả, công nghệ, quy mô và chất lượng.  Thứ  tư,  Petrovietnam  cần  tiên
            Trong  bối  cảnh  hiện  nay,  giá  dầu   Thêm vào đó, các chính sách và công   phong  trong  phát  triển  năng  lượng
         tiếp  tục  diễn  biến  khó  lường  do  bất   nghệ thay đổi nhanh. Quy định về môi   mới;  đẩy  mạnh  phát  triển  hydrogen
         ổn  địa  chính  trị  (như  xung  đột  Nga  -   trường,  thuế  carbon,  hạn  ngạch  phát   xanh, điện gió ngoài khơi - các xu thế
         Ukraine), Tổ chức Các nước Xuất khẩu   thải  ngày  càng  nghiêm  ngặt.  EU  triển   chủ đạo của tương lai. Việt Nam có tiềm
         Dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) cắt   khai  CBAM  từ  năm  2023,  đánh  thuế   năng trên 600 GW điện gió ngoài khơi.
         giảm sản lượng và cung cầu toàn cầu   carbon lên hàng nhập khẩu. Công nghệ   Petrovietnam  cần  liên  kết  với  các  tập
         biến động. Điều này gây khó khăn trong   như AI, xe điện, lưu trữ năng lượng phát   đoàn quốc tế để phát triển dự án quy
         lập kế hoạch tài chính, tăng chi phí vận   triển nhanh, buộc doanh nghiệp liên tục   mô lớn, tận dụng hạ tầng sẵn có. Triển
         hành và giảm lợi nhuận doanh nghiệp.  cập nhật, tăng áp lực đổi mới và chi phí   khai  sản  xuất  hydrogen  từ  điện  mặt
            Đặc biệt, nhiều quốc gia cam kết đạt   đầu tư.                    trời, điện gió; sử dụng đất tại mỏ cũ, khu
         phát  thải  ròng  bằng  0  vào  năm  2050.                           công nghiệp cho năng lượng tái tạo.
         Đến  năm  2023,  hơn  140  quốc  gia  đặt   Giải pháp giúp Petrovietnam
         mục tiêu trung hòa carbon, đầu tư toàn   hiện thực hóa khát vọng     Kết luận
         cầu vào năng lượng tái tạo vượt 500 tỉ
         USD.  Tính  đến  năm  2024,  số  quốc  gia   Để đạt được các mục tiêu, hiện thực   Petrovietnam  đang  ở  thời  điểm
         đặt  mục  tiêu  đạt  mức  phát  thải  ròng   hóa khát vọng của mình, Petrovietnam   mang  tính  bước  ngoặt  trong  chiến
         bằng 0 tiếp tục tăng, với nhiều quốc gia   cần tập trung vào 4 nội dung. Thứ nhất,   lược  phát  triển.  Với  nền  tảng  tài
         Đông  Nam  Á  như  Brunei,  Campuchia,   cần đẩy mạnh nghiên cứu - phát triển   chính,  hạ  tầng,  công  nghệ  và  nhân
         Lào,  Việt  Nam,  Malaysia  và  Singapore   và  chuyển  đổi  số.  Tập  đoàn  cần  tăng   lực  vững  chắc,  cùng  với  chính  sách
         đặt  mục  tiêu  trung  hòa  carbon  vào   đầu tư vào R&D để làm chủ công nghệ   hỗ trợ từ Nhà nước, Petrovietnam có
         năm  2050,  trong  khi  Indonesia  hướng   khai thác, chế biến dầu khí và phát triển   đầy đủ điều kiện để dẫn dắt quá trình
         đến năm 2060. Về đầu tư, năm 2024 ghi   năng  lượng  mới  như  hydrogen,  LNG.   chuyển dịch năng lượng quốc gia, góp
         nhận mức kỷ lục với tổng cộng 2.100 tỉ   Ứng dụng công nghệ số (AI, IoT, dữ liệu   phần  phát  triển  nền  kinh  tế  xanh.
         USD được đầu tư vào chuyển đổi sang   lớn) để nâng cao hiệu suất, giảm chi phí,   Khát  vọng  vươn  lên  đa  ngành,  hiện
         năng  lượng  phát  thải  thấp.  Trong  đó,   ra quyết định nhanh và chính xác hơn.   đại,  hội  nhập  sâu  rộng  và  bền  vững
         đầu tư vào năng lượng tái tạo, bao gồm   Tự động hóa và phân tích dữ liệu giúp   không chỉ là mục tiêu chiến lược của
         năng lượng gió và mặt trời, đạt 728 tỉ   quản lý rủi ro hiệu quả, nhất là trong   Petrovietnam,  mà  còn  thể  hiện  tầm
         USD. Những con số này cho thấy sự gia   khai thác dầu khí phức tạp. Học hỏi kinh   nhìn dài hạn của Việt Nam trong thời
         tăng đáng kể trong cam kết và đầu tư   nghiệm quốc tế (Shell, TotalEnergies...)   đại  mà  năng  lượng  sạch,  công  nghệ
         toàn cầu hướng tới mục tiêu trung hòa   trong giám sát từ xa và tối ưu hóa chuỗi   cao và phát triển bền vững đóng vai
         carbon và phát triển bền vững. Doanh   cung ứng.                     trò trung tâm.

                                                                                  NĂNG LƯỢNG MỚI  Số 198  (8-4-2025) 13
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18