Page 21 - Tạp chí Năng lương Mới số 200
P. 21
kế hoạch xây dựng Nhà máy điện Phú Mỹ này đã tạo cơ sở kỹ thuật - hạ tầng cho
1), năm 1996, các kỹ sư, nhà khoa học của Petrovietnam từng bước mở rộng công
Vietsovpetro lại nâng mục tiêu lên gấp tác thu gom khí ở thềm lục địa phía Nam,
đôi: 2 triệu m³ khí/ngày. Nhưng lúc này, nơi tiềm năng dầu khí còn rất lớn và đang
bài toán kỹ thuật khó hơn: không thể cứ tiếp tục được khai thác mạnh mẽ.
lấy nguyên áp suất từ giếng dầu như cũ Đến nay, hệ thống thu gom khí đồng
vì sẽ ảnh hưởng tới sản lượng dầu. Lúc hành tại các mỏ của Vietsovpetro ở Lô
này, giải pháp công nghệ sáng tạo mang 09-1 đã đạt độ hoàn thiện cao, với tỷ lệ tận
tên “ejector” được đưa vào sử dụng. Đây dụng khí lên tới hơn 90% - một con số rất
là thiết bị giúp phối trộn dòng khí áp suất ấn tượng nếu so với thực trạng 100% khí
cao (từ giàn nén nhỏ MKS) với dòng khí áp bị đốt bỏ trước đây. Không chỉ phục vụ
suất thấp (từ giàn khai thác) để tạo ra dòng cho nhu cầu nội bộ và các nhà máy điện Sự hình thành
khí có áp suất trung bình - đủ mạnh để đẩy lớn như Bà Rịa, Phú Mỹ, mà còn trở thành hệ thống đồng
về bờ mà không ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm kết nối và lưu chuyển khí cho bộ từ thu gom,
khai thác dầu. hàng loạt mỏ khác như: Rạng Đông, Sư xử lý, đến vận
Sau khi giải pháp vận chuyển 2 triệu Tử Đen, Sư Tử Trắng, Hải Sư Đen, Hải Sư
m³ khí/ngày bằng công nghệ ejector được Trắng, Tê Giác Trắng, Cá Ngừ Vàng, Thiên chuyển và sử
triển khai thành công, nhu cầu sử dụng Ưng, Đại Hùng..., đóng góp thiết thực cho dụng khí đồng
khí tiếp tục tăng khi các dự án điện khí mục tiêu phát triển bền vững ngành công hành tại các
mới được đầu tư. Năm 1999, khi Nhà máy nghiệp - năng lượng quốc gia. mỏ Bạch Hổ và
Xử lý khí Dinh Cố đi vào vận hành, hệ Toàn bộ kết quả lao động trí tuệ, miệt Rồng đã tạo
thống đã nâng công suất vận chuyển lên mài và liên tục của tập thể Vietsovpetro cơ sở kỹ thuật
mức 4,2-4,3 triệu m³ khí/ngày. Tiếp đó, trong một hành trình dài phát triển lĩnh - hạ tầng cho
sau năm 2002, khi Nhà máy Nhiệt điện vực khí kể trên đã được đúc kết trong
Phú Mỹ 2 chính thức hoạt động, tổng lưu cụm công trình “Nghiên cứu ứng dụng Petrovietnam
lượng khí đưa vào bờ đã đạt mức 5,6 triệu các giải pháp công nghệ trong thu gom, từng bước mở
m³/ngày. Những bước phát triển này minh xử lý và sử dụng khí đồng hành ở các mỏ rộng công tác
chứng cho năng lực không ngừng được của Vietsovpetro và các mỏ lân cận (phần thu gom khí ở
mở rộng của hệ thống thu gom và vận ngoài khơi)”. Cụm công trình đã được trao thềm lục địa
chuyển khí đồng hành do Vietsovpetro Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và phía Nam, nơi
thiết kế và làm chủ. công nghệ năm 2022, là phần thưởng rực
rỡ ghi nhận những đóng góp to lớn, có ý tiềm năng dầu
Mốc son của ngành nghĩa thực tiễn và lâu dài của người lao khí còn rất lớn.
công nghiệp khí động Vietsovpetro đối với sự phát triển
ngành công nghiệp năng lượng và nền
Các giải pháp sớm đưa khí đồng hành kinh tế quốc gia. Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố
mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng về bờ và giải pháp
Ejector phối trộn khí cao áp và thấp áp để
gia tăng lượng khí đưa về bờ đã mang lại
hiệu quả kinh tế hơn 4.000 tỉ đồng (tương
đương 280 triệu USD). Đặc biệt, giai đoạn
2013-2019 với các giải pháp sử dụng khí
đồng hành cho turbine khí thay thế hệ
thống máy phát điện diesel tại công trình
biển của Vietsovpetro và giải pháp thu
gom khí tại tàu chứa dầu VSP-02 để làm
nhiên liệu đốt nồi hơi thay thế dầu FO,
Vietsovpetro đã tiết kiệm hơn 4.500 tỉ
đồng (tương đương 206,72 triệu USD) chi
phí vận hành.
Nhưng điều đáng kể hơn cả, đó là sự
hình thành hệ thống đồng bộ từ thu gom,
xử lý, đến vận chuyển và sử dụng khí đồng
hành tại các mỏ Bạch Hổ và Rồng không
chỉ giải bài toán năng lượng, mà còn mở ra
dư địa lớn cho việc kết nối khai thác và tận
thu khí từ các mỏ lân cận. Chính hệ thống
NĂNG LƯỢNG MỚI Số 200 (13-5-2025) 21