Page 51 - Tạp chí Năng lương Mới số 201
P. 51

chuyển liên tục, giảm nguy cơ đình trệ dự   chuyên  gia  năng  lượng  hạt  nhân,  đưa  ra
          án do “trần tín dụng”.                con số ước tính cụ thể về suất đầu tư cho
            Ngoài  ra,  Nhà  nước  cũng  có  thể  cho   các nhà máy điện hạt nhân: từ 2,7 đến hơn
          phép  không  tính  khoản  dư  nợ  vay  và  nợ   6 tỉ USD cho mỗi 1.000 MW, tùy thuộc vào
          trái phiếu phát sinh từ Dự án Ninh Thuận 2   khả năng làm chủ công nghệ của quốc gia.
          vào hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu   Với quy mô lên tới 2.400 MW cho mỗi nhà
          của  Petrovietnam.  Điều  này  giúp  doanh   máy tại Ninh Thuận, tổng mức đầu tư có
          nghiệp giữ được “sức khỏe tài chính”, duy   thể lên tới 24 tỉ USD - một con số khổng lồ   Cần phải coi dự
          trì các chỉ số an toàn vốn ở mức tốt, qua   so với các dự án nguồn điện truyền thống.
          đó tạo thuận lợi trong việc huy động vốn   Trên  cơ  sở  đó,  ông  khẳng  định,  cần   án điện hạt nhân
          cho các dự án khác và tránh bị suy giảm   phải coi dự án điện hạt nhân là một công   là một công trình
          điểm  tín  nhiệm  từ  các  tổ  chức  đánh  giá   trình quốc gia đặc biệt, từ đó ban hành các   quốc gia đặc biệt,
          quốc tế. Đây cũng là một cơ chế bảo toàn   chính sách tài chính đặc thù để bảo đảm   từ đó ban hành
          năng lực tài chính mang tính hệ thống, giúp   không  chỉ  đủ  nguồn  vốn,  mà  còn  duy  trì   các chính sách tài
          Petrovietnam vận hành đồng bộ nhiều dự   được dòng tiền liên tục trong suốt quá trình   chính đặc thù để
          án lớn mà không rơi vào trạng thái “kẹt vốn   chuẩn  bị,  xây  dựng  và  vận  hành.  Những
          dây chuyền”.                          nhận định này càng làm rõ thêm tầm quan   bảo đảm không chỉ
            Cuối cùng, Chính phủ có thể cho phép   trọng và tính cấp thiết của các cơ chế ưu   đủ nguồn vốn, mà
          Petrovietnam  tăng  vốn  điều  lệ  thông  qua   đãi về vốn mà Nhà nước đang áp dụng với   còn duy trì được
          đánh giá lại các tài sản đã khấu hao hết -   Petrovietnam hiện nay.        dòng tiền liên tục
          điển  hình  như  các  nhà  máy  điện  BOT  đã   Có thể thấy việc triển khai Dự án Nhà   trong suốt quá
          nhận bàn giao hoặc các nhà máy thủy điện   máy  Điện  hạt  nhân  Ninh  Thuận  2  là  một   trình chuẩn bị, xây
          đa mục tiêu. Dù đã hết khấu hao, nhưng các   nhiệm  vụ  quan  trọng,  đòi  hỏi  sự  hỗ  trợ
          tài sản này vẫn còn giá trị sử dụng lớn và   mạnh mẽ từ Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh   dựng và vận hành.
          khi được đưa trở lại bảng cân đối kế toán,   vực  tài  chính.  Các  chính  sách  ưu  đãi  về
          chúng sẽ tạo ra một cú hích tài chính mạnh   vốn không chỉ giúp Petrovietnam vượt qua
          mẽ  cho  doanh  nghiệp.  Tăng  vốn  điều  lệ   thách thức về nguồn lực mà còn thể hiện
          không chỉ là tăng sức mạnh nội tại mà còn   cam kết của Chính phủ trong việc phát triển
          mở rộng hạn mức vay, nâng cao khả năng   năng lượng hạt nhân an toàn, hiệu quả và
          chịu đựng rủi ro và đặc biệt là thu hút thêm   bền vững. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ   Dòng tiền là yếu tố sống
          các nguồn lực bên ngoài một cách hiệu quả.  quan Nhà nước và doanh nghiệp sẽ là yếu   còn đối với các dự án có quy mô
                                                                                        và tính chất đặc biệt như
            Nhận định về vấn đề vốn đầu tư cho các   tố quyết định thành công của dự án này.  điện hạt nhân
          dự án điện hạt nhân, PGS.TS Ngô Trí Long
          - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thị
          trường giá cả (Bộ Tài chính) cho rằng, việc
          triển khai một dự án quy mô lớn và dài hạn
          như  Ninh  Thuận  2  không  thể  phụ  thuộc
          vào các cơ chế tài chính thông thường. Ông
          nhấn mạnh sự cần thiết phải có chính sách
          ưu đãi đặc thù từ phía Nhà nước, đặc biệt là
          trong việc bảo lãnh tín dụng, cung cấp các
          khoản  vay  lãi  suất  thấp  và  thành  lập  các
          quỹ đầu tư công hỗ trợ riêng cho lĩnh vực
          năng lượng hạt nhân.
            Quan trọng hơn, ông đề xuất Nhà nước
          nên  đóng  vai  trò  chia  sẻ  rủi  ro  tài  chính
          cùng doanh nghiệp - một cơ chế bảo đảm
          tính ổn định và lợi ích lâu dài khi vận hành
          nhà máy. Những gợi ý này, trên thực tế, đã
          được cụ thể hóa phần nào trong các chính
          sách  ưu  đãi  về  vốn  hiện  nay  dành  cho
          Petrovietnam,  như  việc  cho  phép  vay  lại
          vốn ODA không cần thủ tục thông thường
          hay cơ chế nâng vốn điều lệ từ tài sản đã
          khấu hao.
            Trong  khi  đó,  TS  Nguyễn  Anh  Tuấn,

                                                                                  NĂNG LƯỢNG MỚI  Số 201  (27-5-2025) 51
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56